Kiến tạo sức sống mới cho thổ cẩm Tây Nguyên
29-07-2023
Không chỉ gìn giữ di sản văn hóa, cộng đồng các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ đã và đang nỗ lực mang lại sức sống mới, đưa thổ cẩm vươn xa.
làng nghề
Làng chài Hòn Mấu - điểm dừng chân mới trên quần đảo Nam Du
13-09-2018
Đảo Hòn Mấu là nơi bạn có thể tìm hiểu công việc chài lưới cũng như thưởng thức những món hải sản tươi ngon.
Lá trầu xuất khẩu sang Trung Quốc được giá, người trồng lãi cao
03-09-2018
Làng trầu Vị Thủy hiện được xem là độc nhất ở ĐBSCL với diện tích 250 công (25ha). Trầu được trồng tập trung chủ yếu ở ấp 5 và ấp 7 xã Vị Thủy. Giá trầu dao động từ 1.000 đồng- 10.000 đồng/ốp (40 lá). Theo chính quyền địa phương, chỉ cần giá bán 1.000 đồng/ốp trầu là người dân ở đây sống khỏe, vì cứ độ 12-15 ngày là tới đợt thu hoạch lá trầu.
Bí quyết của làng nghề bánh tráng trăm năm phục vụ Tết
21-01-2018
(NLĐO) - Trung bình vào vụ Tết, mỗi lò sản xuất từ 2.000-6.000 bánh tráng, cho thu nhập từ 500.000-1.000.000 đồng/ngày.
10-08-2017
Là một trong số những làng có nghề gò, đúc đồng truyền thống lâu đời, đến nay làng Đại Bái (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) đã khẳng định được vị thế của làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Việt Nam với các sản phẩm phong phú, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Hồi Quan - làng nghề truyền thống đất Kinh Bắc
11-05-2017
(ĐCSVN) - Làng dệt Hồi Quan thuộc xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề dệt làng Hồi Quan vẫn được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Dân gian có câu: “Hồi Quan là đất cửi canh, rộn ràng sớm tối thoi đưa nhịp nhàng”.
Làng hoa Đào Xuân Sơn: Niềm tự hào của thôn 1, xã Cổ Đạm
05-04-2017
Thôn 1 xã Cổ Đạm (còn gọi là Xuân Sơn) là vùng đất nhỏ nằm dưới những chân núi với hơn khoảng 200 hộ dân sinh sống, do địa hình đồi núi nên đại đa số những người dân ở đây chủ yếu phát triển ngành chăn nuôi, trồng rừng nhưng kết quả kinh tế mang lại chưa cao.
20-02-2017
Làng Xuân Lai (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) là nơi sản xuất các sản phẩm nội thất bằng tre hun khói nổi tiếng ở miền Bắc. Đến nay, sản phẩm tre Xuân Lai đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh thành của Việt Nam và xuất đi các nước Nhật, Mỹ, Đài Loan và thị trường các nước Châu Âu.
Về làng nghề làm hương thơm truyền thống lớn nhất miền Bắc
15-12-2016
Với lịch sử hơn 200 năm, hương xạ Cao Thôn (xã Bảo Khê, TP. Hưng Yên) là một trong những làng nghề làm hương lâu đời nhất cả nước. Vốn là làng nghề làm hương lớn nhất miền Bắc, hương xạ Cao Thôn đã tạo được thương hiệu riêng biệt trên thị trường trong và ngoài nước. Giáp Tết Nguyên Đán là thời điểm người dân nơi đây lại tất bật vào mùa làm hương phục vụ cho Tết và trong các lễ hội.
Sức sống làng nghề mộc truyền thống Đại Nghiệp
06-11-2016
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, làng nghề Đại Nghiệp (xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã trở thành điểm đến của nhiều khách hàng khi lựa chọn những sản phẩm gia dụng làm từ gỗ.
Khám phá tiềm năng du lịch làng nghề Nam Định
11-10-2016
Là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định được biết đến với những làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống như: ươm tơ, dệt lụa, thêu ren, chạm khắc gỗ, mây tre đan, đúc đồng, trồng hoa cây cảnh… Trong đó, nổi tiếng có làng trồng hoa cây cảnh Vị Khê, làng chạm khắc gỗ La Xuyên, làng đúc đồng Tống Xá, làng sơn mài Cát Đằng… Sự hình thành và phát triển của các làng nghề truyền thống với những sản phẩm mang nhiều giá trị văn hoá đặc sắc đã góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch của tỉnh Nam Định.
21-09-2016
(BNP) – Thôn Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình từ bao đời nay vẫn lưu giữ và phát triển nghề truyền thống dùng cây tre, cây trúc, cây nứa để làm ra các sản phẩm hữu ích.
Nghệ thuật chạm khắc gốc cây ở Đông Giao
09-09-2016
Hải Dương xưa vốn là vùng đất văn hiến với trăm nghề truyền thống, trong đó có nghề chạm khắc gỗ ở làng cổ Đông Giao, xã Cẩm Giàng. Ngày nay, kế thừa nghề xưa, các nghệ nhân Đông Giao đã phát huy mạnh mẽ nghề truyền thống của quê hương mình, đặc biệt là loại hình nghệ thuật chạm khắc gốc cây.
Làng nghề làm hương hai trăm năm tuổi ở Hưng Yên
25-07-2016
Nếu có dịp đến Cao Thôn, bạn sẽ bắt gặp hình ảnh những bó hương được phơi khắp nơi tạo ra bức tranh đẹp về một làng nghề đã có từ hơn 200 năm nay.
22-06-2016
Làng La Xuyên ở cách Hà Nội 70km, nổi tiếng về nghề chạm khảm gỗ có từ lâu đời. Các hoành phi, câu đối, sập gụ, tủ chè được trang trí rồng bay, phượng múa, lân chầu… rất đẹp và tinh xảo.
Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển
17-05-2016
Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …
Nơi hội tụ tinh hoa nghề mộc của làng Diệc
08-05-2016
Đình làng Diệc (xã Tân Hòa, huyện Hưng Hà) được xây dựng từ thời Nguyễn, nghệ thuật chạm khắc gỗ trang trí được đánh giá là có kỹ thuật tinh xảo bậc nhất trong các ngôi đình hiện đang tồn tại trên đất Thái Bình. Nói về ngôi đình này, người dân địa phương cho biết: Đình làng là nơi hội tụ tinh hoa nghề mộc của làng Diệc, là biểu tượng văn hóa trường tồn của đất làng nơi đây.
22-04-2016
Nghề truyền thống điêu khắc, tạc tượng từ gỗ và làm đồ thờ sơn son thếp vàng, thếp bạc đã có từ lâu đời ở Sơn Đồng. Đến năm 1983, cụ Nguyễn Đức Dậu – một nghệ nhân giỏi ở Sơn Đồng đã đứng ra tổ chức lớp học nghề chạm khắc gỗ và sơn mài. Hiện nay, 34 học viên của lớp học đó đã có người là thợ giỏi, người là giáo viên tiếp tục truyền nghề cho lớp trẻ trong làng, trong xã.
03-04-2016
Theo truyền thuyết, khoảng 1.200 năm trước, bà Lã Thị Nga - vợ của tướng quân Cao Biền nhà Đường theo chồng sang cai quản Giao Châu (tên gọi khi đó của Việt Nam). Trong thời gian sống ở Vạn Phúc, bà đã dạy dân cách ươm tơ, dệt lụa. Để ghi nhớ công ơn của bà, dân làng đã tôn bà làm Thành hoàng làng, thờ tại đình làng Vạn Phúc và lấy ngày 10/8 âm lịch (ngày sinh của bà) và 25/12 âm lịch (ngày mất của bà) làm ngày tế lễ và giỗ tổ hàng năm.
23-03-2016
Làng nghề chạm bạc Ðồng Xâm (tên cũ là Ðường Thâm) nằm ở bên hữu ngạn sông Ðồng Giang. Những ghi chép trong sách sử cho biết: làng này hình thành vào cuối thời Trần-Hồ, cách chúng ta ngày nay trên 600 năm.
15-03-2016
Làng Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương xưa nay nổi danh cả nước với nghề chế tác kim hoàn. Và cũng nhờ cái nghề truyền thống này mà Châu Khê đang “thay da đổi thịt” từng ngày.